Nếu có các BIỂU HIỆN trên, bấm nút ngay!
Vàng da
Đau hạ sườn phải
Chướng bụng
Sưng ở chân
Ngứa da
Màu nước tiểu đậm
Mất ngủ, mệt mỏi
Buồn nôn
Cảm giác ăn không ngon
PGS.TS Trịnh Thị Ngọc
Nguyên trưởng khoa truyền nhiễm
BV Bạch Mai
Cố vấn chuyên môn
Tác dụng có thể khác nhau tuỳ vào cơ địa và thể trạng của mỗi người.
Khoa học chứng minh Ưng Bất Bạc có chứa các hoạt chất quý là Hesperidine và Diosmin có tác dụng hỗ trợ giảm tổn thương do viêm, xơ gan, gan nhiễm mỡ, hạ men gan và phòng ngừa biến chứng.
Phosphocomplex là dạng phức hợp cao cấp (phytosome hóa) của silymarin (chiết xuất cây Kế Sữa) giúp tăng hấp thu, hiệu quả gấp rất nhiều lần so với Silymarine thông thường.
PGS.TS Trịnh Thị Ngọc - Nguyên trưởng khoa truyền nhiễm BV Bạch Mai chia sẻ về Heposal.
TS.Trần Đức Dũng - Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu 10 năm Ưng Bất Bạc.
TS.Đinh Quý Lan - Nguyên Trưởng khoa tiêu hóa, Bệnh viện Hữu Nghị – Nguyên Chủ tịch Hội gan mật Việt Nam chia sẻ về Heposal.
PGS.TS Nguyễn Thượng Dong - Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu trung ương chia sẻ về Heposal.
Sản phẩm đã được chứng minh tiền lâm sàng giúp hỗ trợ hạ men gan sau khi sử dụng Ưng Bất Bạc.
Xem thêm...
Sản phẩm được sản xuất tại nhà máy công nghệ cao, trên dây chuyền sản xuất hiện đại, tiến tiến, đạt chuẩn GMP - WHO (Tổ chức Y tế Thế Giới).
Xem thêm...
Heposal vinh dự trở thành sản phẩm đại diện làm quà tặng của chính phủ Việt nam, được đích thân bộ trưởng chủ nhiệm Văn Phòng Chính Phủ lựa chọn.
Xem thêm...
Ưng Bất Bạc có trong Heposal được chứng minh đem hiệu quả tốt hơn các thảo dược khác trong việc hỗ trợ bảo vệ tế bào gan như: Cà gai leo, Diệp hạ châu, Giảo cổ lam, Actiso, Tam thất, Mật nhân và Nghệ.
Xem thêm...
Dịch chiết Ưng Bất Bạc kết hợp với Phosphocomplex giúp tăng cường tác dụng hướng trúng đích hỗ trợ điều trị tại gan, tăng hấp thu và hiệu quả gấp nhiều lần so với Silymarin thông thường.
Xem thêm...
Heposal là thành quả của công trình nghiên cứu Ưng Bất Bạc trong 10 năm của Tiến sĩ Dược học Trần Đức Dũng.
Xem thêm...
PGS.TS Trịnh Thị Ngọc
Nguyên trưởng khoa truyền nhiễm BV Bạch Mai
Cố vấn chuyên môn
Like - Bình luận
Like - Bình luận
Like - Bình luận
Like - Bình luận
Like - Bình luận
Trụ sở chính: Lô đất CN1-08B-3 Khu công nghiệp công nghệ cao 1 – Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Km 29 đại lộ Thăng Long, xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội
Điện thoại: 1800 1796
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC MỸ PHẨM CVI
GPKD số 0105440255
Nơi cấp: Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội
Ngày cấp: 05/08/2011
MIỀN NAM
Công ty CP CVI Miền Nam
Số điện thoại:
1800 1796
MIỀN BẮC
Chính sách bảo mật & Điều khoản sử dụng
Hướng dẫn mua hàng, thanh toán
Chính sách đổi, trả hàng
Chính sách giao nhận, chuyển hàng
Quy chế hoạt động TMĐT
QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG
Công ty CP CVI Miền Bắc
Số điện thoại:
1800 1796
Người làm công việc ngồi nhiều, ít đi lại
- Người làm công việc văn phòng, ngồi lâu 1 chỗ, ít đi lại, vận động… khiến trọng lượng cơ thể dồn lên vùng xương chậu, tăng áp lực lên khu vực trực tràng hậu môn, làm giãn tĩnh mạch ở khu vực này, gây nên bệnh trĩ.
- Ngoài ra việc ngồi nhiều ít vận động gây cản trở tuần hoàn hoàn máu ở vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn, khiến máu ứ đọng lâu tại đây gây giãn tĩnh mạch quá mức, góp phần gây nên bệnh trĩ.
- Một yếu tố làm tăng nguy cợ bệnh trĩ ở nhóm người này là do việc ít vận động, cùng chế độ ăn uống chưa hợp lý (uống nhiều cafein, chất kích thích, ăn ít chất xơ..) làm tăng nguy cơ táo bón, tăng sinh bệnh trĩ.
- Ở người bị táo bón, phân khô cứng, tích tụ lâu ngày, đè nén lên trực trạng gây cản trở việc tuần hoàn máu ở vùng tĩnh mạch tại đây. Việc gia tăng thể tích máu làm giãn tĩnh mạch trực tràng hậu môn, hình thành nên bệnh trĩ.
- Ngoài ra, ở người táo bón mãn tính, việc căng thẳng khi đi tiêu, phải rặn liên tục làm tăng áp lực lên vùng ổ bụng từ đó cũng gây áp lực lên vùng trực tràng hậu môn góp phần gây nên bệnh trĩ. Thậm chí, hậu quả nặng hơn của quá trình này khiến lớp niêm mạc trực tràng sa ra ngoài gây nên bệnh trĩ, thậm chí là một phần trực tràng trượt ra ngoài ống hậu môn gây nên hiện tượng sa trực tràng.
- Phân khô cứng, thể tích lớn ở bệnh nhân táo bón kéo dài khi di chuyển qua trực tràng cọ xát với niêm mạn trực tràng hậu môn có thể gây nên các vết nứt, chảy máu, tình trạng viêm nhiễm tại nơi có tổn thương.
- Ở người bị tiêu chảy mãn tính, tiêu chảy thường xuyên, việc phân và chất lỏng thường xuyên đi qua trực tràng hậu môn với tần suất cao trong ngày sẽ làm tăng áp lực lên vùng tĩnh mạch tại đây, tăng cường ứ đọng máu gây giãn tĩnh mạch hình thành bệnh trĩ.
- Chất xơ đóng một vai trò rất quan trọng đối với hệ tiêu hóa, đặc biệt là ruột già. Ăn thiếu chất xơ, cùng với việc ăn nhiều đồ cay nóng, đạm mỡ động vật, uống ít nước khiên phân khô, rắn, gây căng thẳng trong quá trình đi tiêu, làm trầm trọng thêm bệnh trĩ hiện tại hoặc gây phát sinh bệnh trĩ mới.
- Một trong những nguyên tắc hàng đầu để ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ là tránh táo bón. Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn giúp cải thiện sức khỏe ruột già, tăng cường làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón.
- Chất xơ có khả năng tự liên kết với nước. Uống ít nước khiến cơ thể thiếu nước nên buộc phải tăng cường tái hấp thu nước ở ruột già. Kết quả khiến phân trở nên khô và rắn hơn. Ngược lại, việc uống nhiều nước giúp cơ thể đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể theo đường ruột trở nên dễ dàng hơn, cùng với đó là tăng cường đào thải chất độc tự nhiên hơn.
- Bạn nên hạn chế các loại nước nhiều đường như nước tăng lực, soda, trà ngọt sẽ làm tăng nguy cơ táo bón hơn do nồng độ đường cao sẽ kéo nước ra khỏi lòng ruột.
- Tập thể dục thường xuyên giúp kích thích tăng cường nhu động ruột, đồng thời giúp quá trình thải độc tố diễn ra thuận lợi hơn. Tuy nhiên, việc tập các môn thể thao nặng như tập tạ, thể hình nặng,.. có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh trĩ do tăng áp lực lên ổ bụng dưới, gây phình giãn tĩnh mạch trực tràng hậu môn
- Việc lạm dụng các chất kích thích như rượu, bia, cafein,… cũng làm tăng nguy cơ gây bệnh trĩ do co bóp dạ dày, tăng đào thải nước qua thận, làm rắn phân, tăng nguy cơ táo bón.
- Có đến gần 40% phụ nữ có thai bị táo bón tại một thời điểm trong thai kỳ. Một số sẽ mắc trĩ ở lần đầu có thai. Nhưng nếu bạn đã mắc trĩ trước đó thì nhiều khả năng trĩ sẽ tái phát ở thời điểm có thai.
- Có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ có thai có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ như: căng thẳng khi đi đại tiện, căng thẳng và khó khăn từ việc mang thêm trọng lượng thai kỳ, sự thay đổi nội tiết tố của cơ thể…
- Ở phụ nữ có thai, khi thai nhi phát triển, tử cung sẽ lớn dần và bắt đầu áp vào xương chậu. Sự tăng trưởng này gây nên áp lực lớn lên vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn kết quả là vùng tĩnh mạch tại đây giãn và phình to ra, gây nên bệnh trĩ.
- Nồng độ hormon progesteron tăng dần theo sự phát triển của thai kỳ cũng góp phần vào sự phát triển của bệnh trĩ do nó làm giãn tĩnh mạch, trong đó có vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn. Đồng thời progesteron còn làm giảm sự co bóp dạ dày, giảm nhu động ruột, làm thưc ăn di chuyển chậm qua đường tiêu hóa, tăng nguy cơ táo bón – nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh trĩ.
- Phụ nữ có thai thường gặp tình trạng căng thẳng, stress tăng dần theo trọng lượng thai nhi cùng với việc đứng hoặc ngồi trong thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ táo bón gây nên bệnh trĩ
- Ngoài ra việc bổ sung sắt trong thời kỳ có thai cũng góp phần gây hiện tượng táo bón
- Hậu môn là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn. Các niêm mạc phía trong lòng ống hậu môn thường rất mỏng. Do vậy, nếu quan hệ tình dục qua đường hậu môn thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ rách hậu môn, gây chảy máu, viêm nhiễm, làm trầm trọng thêm bệnh táo bón và bệnh trĩ hoặc sẽ gây phát sinh bệnh trĩ mới do người bệnh gặp khó khăn trong quá trình đi tiêu.
- Hậu môn được bao bọc bởi một khối cơ hình chiếc vòng, được gọi cơ thắt vòng hậu môn, có vài trò thắt khe hậu môn sau khi đi đại tiện. Khi quan hệ tình dục qua hậu môn thường xuyên, cơ thắt vòng hậu môn bị suy yếu bạn khó nhịn được cơn đau bụng khi mắc đi vệ sinh. Điều này sẽ làm trầm trọng thêm bệnh trĩ.
- Tác nhân chính gây nên bệnh trĩ ở người già là táo bón kéo dài.
- Có nhiều nguyên nhân gây nên táo bón ở người già như chế độ kiêng khem quá mức, ăn ít, không thể ăn hoặc không muốn ăn nên chất cặn bã ít, phân ít không đủ thể tích để kích thức phản xạ co bóp của đại tràng. Vài trường hợp khác do ăn nhiều thức ăn chứa chất béo, đạm, sữa, ăn ít chất xơ, rau quả.. hoặc một số khác thích ăn cay, uống bia rượu, chất ikích thích, uống ít nước….
- Sự suy giảm chức năng sinh lý cũng là nguy nhân chính gây nên táo bón kéo dài ở người già. Tuổi càng cao chức năng sinh lý càng bị giảm sút như cơ hoành, cơ vùng xương chậu yếu đi làm suy giảm nhu động ruột, cơ trơn đường tiêu hóa giảm co bóp đáng kể. Cùng với đó, các dịch tiết tiêu hóa như dịch ruột, dịch mật.. cũng giảm tiết đáng kể, tăng thời gian lưu của thức ăn trong đường tiêu hóa, tăng nguy cơ táo bón gây nên bệnh trĩ
- Việc gặp các vấn đề về xương khớp như đau khớp gối, đau lưng, xương chân yếu… khiến người cao tuổi hạn chế vận động nhiều, tăng nguy cơ táo bón
- Ngoài ra việc dùng các thuốc chống trầm cảm, làm dụng thuốc nhuận tràng như forlax và các loại thuốc, thực phẩm chức năng chứa nhiều tanin làm trầm trọng thêm bệnh táo bón ở người già.